Cắt giảm chi phí giám sát
Các công ty có thể có những rủi ro mà nhà đầu tư khó đánh giá hét, đặc biệt là những công ty dịch vụ tài chính. Vì lý do nhà đầu tư bên ngoài và chủ nợ khó định lượng rủi ro của công ty, họ sẽ đòi hỏi lợi nhuận cao hơn đế bù đắp chi phí giám sát cao hơn hay bù đắp những rủi ro khác họ cảm thấy phải gánh chịu. Vì thế, một công ty có thể hạ tháp chi phí sử dụng vốn bằng cách thực hiện các cồng cụ quản lý rủi ro phức tạp làm giảm tính biến động của dòng tiền mặt và thu nhập của nó.
Tạo ra những quỹ nội bộ cho việc đầu tư
Các công ty có thể đầu cơ để dự phòng cho những rủi ro về việc thiếu hụt nguồn quỹ đầu tư vào những khoản dấu tư có thu nhập hiện tại thuần (NPV) dương. Ví dụ, một nhóm học giả vé quản lý rúi ro dã kết luận như sau:
Một chương trình quản lý rủi ro có thể… bảo đảm công ty có lượng tiền mặt đủ để thực hiện các khoản đầu tư làm tăng giá trị … Một chiến lược quản lý rủi ro hợp lý bảo đảm công tỵ có lượng tien mặt khi cần đầu tư, nhưng nó không thể hoàn toàn tách rời họ khỏi những rủi ro đủ loại.
Để thực hiện các mục tiêu quản lý rủi ro có giá trị gia tăng như mô tả ở trên, một công ty có thể quản lý rủi ro theo ba cách: Thay đói hoạt động của mình, điều chỉnh cấu trúc vốn và áp dụng các công cụ tài chính mục tiêu chẳng hạn như các khoản phát sinh (derivatives). Tập đoàn Microsoft là một ví dụ về việc dùng chính sách hoạt động – thuê một lượng lớn công nhân tạm thời mà có thể sa thải họ nếu tình hình kinh doanh đi xuóng – và chính sách cáu ưúc vốn – dự trữ một lượng lớn tiền mặt – để giảm rủi ro. Công ty Disney xảy dựng các công viên giải trí chủ yéu ở các khu vực – Anaheim, California, Orlando và Florida – nơi khí hậu thường dễ chịu và có thể dự báo được. Điểu đó làm giảm sự bát ổn vé doanh thu của cóng viên giải trí do phụ thuộc vào điểu kiện thời tiết. Ngoài ra, các công ty có những hành động đối phó đế giảm rủi ro cho sản phẩm/ dịch vụ trong trường hợp bị lỗi thời về công nghệ do đối thù cạnh tranh đưa ra sản phẩm mới hoặc bởi những hành động do nhân viên gây ra làm ảnh hưởng đén thương hiệu và danh tiếng của công ty.
Việc chọn lựa mức độ vay nợ phù hợp rõ ràng cũng ảnh hưởng đến rủi ro, Những công ty có mức nợ cao và các chỉ số tài chính quan trọng ở mức thấp – khả năng trả lãi, hệ số thu nhập trước lãi suất, thuế, khấu hao và phân bổ (EBITDA) trên chi phí lãi suất – có thể đối đầu với khó khăn tài chinh và không thể tài trợ các dự án có giá trị hiện tại ròng dương khi tình hỉnh kinh doanh đi xuống. Ngược lại, những công ty nợ nhiều thì hưởng lợi nhiều khi kinh doanh có lãi, từ tác dụng lá chắn thuế của chi phi lãi vay và đòn bẩy từ việc tăng lợi nhuận với các cổ đông đang sử dụng tiến của người khác (người cho vay). Vì vậy, việc giảm thấp tỷ lệ nợ để hoàn toàn tránh được rủi ro cũng không phải là tối ưu.
Cuối cùng, bằng cách mua các công cụ tài chính mục tiêu và bảo hiểm, chẳng hạn như hợp đồng kỳ hạn (futures), hoán đổi hàng hóa (swaps) và các quyền chọn mua (options), các công ty có thể phòng ngừa rủi ro đối với sự biến động của giá cả hàng hóa, tỷ giá ngoại tệ, lãi suất tiến gửi, lạm phát và thị giá của chứng khoán.
Đọc thêm tại: http://hoachdinhchienluoc24h.blogspot.com/2015/06/nhung-ieu-can-biet-ve-chi-phi-tai-chinh.html
Từ khóa tìm kiếm nhiều:
hoạch định chiến lược