Một mục tiêu nội bộ của bộ phận
Mục tiêu đơn lẻ: Một mục tiêu nội bộ của bộ phận. Ví dụ: “Duy trì các hổ sơ thông tin về khách hàng” là một mục tiêu quản lý rủi ro / nội bộ của bộ phận kinh doanh tiền tệ.
Như một ví dụ vể hình thức bản đồ chiến lược hiệu quả, bản đồ chiến lược của Bộ phận kinh doanh khách hàng doanh nghiệp toàn cẩu khu vực Chầu Mỹ (GCBU – Americas) cho thấy một sự nhấn mạnh vềtăng trưởng doanh thu, quản lý rủi ro và năng suất.
Hệ thống phân loại này trở thành mẫu hình cho Thẻ điểm của khu vực Chầu Mỹ của ngân hàng cũng như của từng đơn vị kinh doanh. Giờ đầy các nhân viên có thể dễ dàng thấy được sự liền lạc của các chủ để, chi tiêu và mục tiêu chung.
Như một ví dụ vể hình thức bản đồ chiến lược hiệu quả, bản đồ chiến lược của Bộ phận kinh doanh khách hàng doanh nghiệp toàn cẩu khu vực Chầu Mỹ (GCBU – Americas) cho thấy một sự nhấn mạnh vềtăng trưởng doanh thu, quản lý rủi ro và năng suất.
Tài chính
Xem “tối đa hóa thu nhập ròng sau các chi phí tín dụng” như mục tiêu cuối cùng, GCBƯ-Americas xác định 4 thành phần cót lõi trong yếu tốtài chính:
- Nhấn mạnh thu nhập từ phí dịch vụ đâu tư hơn thu nhập từ lải vay
- Tăng thu nhập từ khách hàng Nhật hoạt động ở Mỹ và các còng ty da quốc gia mà BTM có quan hệ toàn cau.
- Giảm thiểu chi phí tín dụng, đặc biệt ở các doanh nghiệp Mỹ và phân khúc châu Mỹ Latin.
- Theo đuổi những nố lực cắt giảm chi phí quyết liệt trên quy mô toàn doanh nghiệp.
Khách hàng
Để được công nhận là ngần hàng nước ngoài tốt nhát đang hoạt dộng ở châu Mỹ (đặc biệt là ở nước Mỹ) bởi các khách hàng chủ chốt trong phân khúc doanh nghiệp gốc Nhật và không phải gốc Nhật, GCBƯ-Americas có gắng khác biệt hoa sản phẩm và dịch vụ trên một vài điểm chỉnh sau: khả năng cho vay ổn định đáng tin cậy, mạng lưới rộng khắp toàn cầu, chát lượng dịch vụ đạt tiêu chuẩn cao về độ chính xác va toc dọ phục vụ.
Nội bộ
Tăng doanh thu-. Chiến lược tăng doanh thu của GCBU-Americas gồm 4 yêu tốchính: (1) Tạo ra doanh thu bằng cáchtài trợ các khách hàng Mỹ kinh doanh ở Châu Á; (2) Cung úng các sản phẩm chuyỏn biột hóa cao thông qua sự hợp tác giữa các chuyển quan hệ khách và các chuyên viên sản phẩm; (3) Phân khúc khách hàng rõràng dựa vào khẩu vị rủi ro và lợi nhuận; (4) Định nghĩa rõ ràng về khẩu vị rủi ro và đồng nhất với chiến lược kinh doanh.
Quản lý rủi ro: (l) Nhấn mạnh vào tính chủ động hơn là thụ động trong việc xác định và hạn chế rủi ro trong tất cả các lĩnh vực của ngân hàng; (2) giảm thiếu hóa rủi ro đi kèm với các khoản tín dụng ở Châu Mỹ Latin (nơi môi trường kinh doanh thường rất khó khăn); và (3) nhấn mạnh tầm quan trọng – đặc biệt sau sự kiện 11/9 – khả năng khắc phục thảm họa và quản lý kinh doanh liên tục như một phần trong việc quản lý rủi ro của cả ngân hàng.
Đọc thêm tại:
- http://hoachdinhchienluoc24h.blogspot.com/2015/06/tinh-hinh-nganh-ngan-hang-nhat.html
- http://hoachdinhchienluoc24h.blogspot.com/